Hiện nay đang thịnh hành “ngôn ngữ tay khi đạp xe”, bạn có thể dùng không ?3

Hiện nay đang thịnh hành “ngôn ngữ tay khi đạp xe”, bạn có thể dùng không ?

Biên tập viên báo Vũ Hán Evening News :

“Xin chào, tôi là giáo viên và là độc giả trung thành của Bản tin buổi tối, tôi luôn muốn chia sẻ với bạn về ngôn ngữ ám hiệu trong khi đạp xe. Tôi hy vọng rằng việc này có thể có ích cho việc quản lí trật tự giao thông.

Hiện nay đang thịnh hành “ngôn ngữ tay khi đạp xe”, bạn có thể dùng không ?

Hiện nay đang thịnh hành “ngôn ngữ tay khi đạp xe”, bạn có thể dùng không ?

Tín hiệu khi đạp xe

Ngôn ngữ khi đạp xe là gì

Thời đại của chúng tôi đạp xe từ bé tới khi trưởng thành, nhớ rằng khi đó đạp xe thì yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt rất nhiều quy tắc, cả một con đường thì toàn là xe đạp, thường thì không hề có hiện tượng xe đạp thể thao đi lộn xộn, khi muốn rẽ, bạn cần ra kí hiệu tay một chút.

Ngày nay, xe đạp thì đi đầy thành phố, giải quyết vấn đề đi lại của người dân và cũng có lợi cho việc bảo vệ môi trường. Nhưng trong mắt mọi người việc đi xe đạp không an toàn cho lắm, tôi cho rằng đây là do người đi xe đạp thể thao nhập khẩu thiếu kiến thức về những quy tắc tham gia giao thông, quy tắc an toàn khi đi xe. Mỗi ngày, tôi đi xe đạp trung bình khoảng 20 phút, tôi luôn duy trì việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, tôi giơ tay trái ra trước khi rẽ trái, tay phải trước rẽ phải, và chấp hành tín hiệu đèn giao thông tại các điểm giao nhau. Tôi nghĩ những tài xế xe, người đi xe điện, người đi bộ phía sau tôi đã hiểu được ngôn ngữ tay của tôi, họ chủ động dừng xe lại hoặc đứng lại nhường đường cho tôi.

Đạp xe đạp trẻ em như vậy rất vui vẻ, và còn an toàn nữa. Tôi hy vọng rằng những người đi xe đạp trên các đường phố ở Giang Thành đều có thể sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, làm cho thành phố trở lên văn minh hơn.

Chúc cho báo Vũ Hán Evening News ngày càng tốt, chúc xe đạp địa hình ngày càng phổ biến.”
Rẽ phải:Đưa tay phải dang ngang về phía bên phải

Hiện nay đang thịnh hành “ngôn ngữ tay khi đạp xe”, bạn có thể dùng không ?2

Kỹ thuật đạp xe

Theo điều tra của phóng viên Tài xe rất sợ người đi xe đạp rẽ đột ngột
Sau khi nhận được thư của cô Peng, một phóng viên từ tờ Tin tức buổi tối Vũ Hán đã tiến hành một cuộc phỏng vấn ngẫu nhiên trên đường phố Sanzhen để tìm hiểu quan điểm của người lái xe và người đi xe đạp về vấn đề an toàn. Nhiều người lái xe cơ giới cho biết họ sợ nhất là những người đi xe đạp rẽ mà không hề có tín hiệu xin cảnh báo.

Anh Vương là một tài xế mới vào nghề. Tại giao lộ của Đại lộ Giải Phương và Đường Hồng Kông, anh Vương đã nói với các phóng viên rằng anh sợ khi đang lái xe trên đường và đột nhiên xuất hiện phía trước xe một người đi xe đạp, khiến anh không thể nào xử lí kịp . Ngoài ra, tại các ngã tư nếu người đi xe mà rẽ đột ngột mà không ra kí hiệu thì vô cùng không an toàn, làm cho anh chột dạ một phen. “Nó thực sự là an toàn hơn nếu người đi xe đạp ra tín hiệu trước khi rẽ.”

Tham khảo  Chất lượng xe đạp trẻ em. Mẫu xe đạp trẻ em

Giảm tốc độ : Cánh tay mở rộng hướng xuống dưới, lòng bàn tay úp song song với mặt đồng thời cử động theo hướng lên xuống.

Hầu hết những người trẻ tuổi chưa nghe nói về “ngôn ngữ kí hiệu dùng cho người đi xe đạp”

Tại ngã ba đường Development Avenue và Xinhua Road, phóng viên phỏng vấn ông Chu, một công dân 28 tuổi, sống gần ga xe lửa Hankou, mỗi ngày ông đều đạp xe đi làm và tan làm bằng xe đạp. Ông Zhu thẳng thắn chia sẻ rằng đôi khi ông cũng vi phạm luật giao thông và các quy định trong khi đi xe đạp, ví dụ như vượt đèn đỏ khi ít người đi lại, v.v. Đối với việc dùng tay để ra kí hiệu khi đi xe đạp , ông cho biết : “Tôi chưa nghe qua hay biết đến bao giờ .”

Các phóng viên đã phỏng vấn ngẫu nhiên hơn 10 bạn trẻ đi xe đạp trên đường, gần 80% cho biết họ chưa bao giờ nghe nói về nó.

Người thích đi xe đạp thích sử dụng “ngôn ngữ ký hiệu”
Phóng viên đã liên lạc với cô Peng qua. Cô ấy là một người yêu thích đạp xe và đã đi xe đạp đi làm hơn 10 năm, sau đó cô ấy đi bộ vì đi xe đạp bị trộm mất. Hiện tại những chiếc xe đạp đã có thể đáp ứng được những yêu cầu của cô “Những chiếc xe màu cam và màu vàng nhỏ đã trở nên thời trang.” Cô Peng nói rằng khi cô tụ tập với bạn bè, xe đạp luôn là một chủ đề nóng bỏng để bàn luận. Có những người bạn không tán thành hiện tượng việc đạp xe lung tung ở Giang Thành, họ lo lắng về việc mất an toàn.

Hơn nữa cô Peng cho rằng, “Đây không phải là vấn đề.” Trong khi đạp xe cô luôn sử dụng tay để ra hiệu. Cô Peng nói rằng đây là sự tôn trọng đối với các lái xe khác, người đi xe đạp điện và người đi bộ, và cũng là để bảo vệ an toàn cho chính mình. Mỗi lần cô dùng tay ra hiệu, những người khác rất hợp tác và sẽ chủ động dừng lại hoặc giảm tốc độ. Cô cũng sẽ ra kí hiệu OK với họ.

Đưa tín hiệu OK cho đối phương:Dơ ngón tay cái lên
Nhân dân kêu gọi tìm lại “ ngôn ngữ tay” đã bị lãng quên
Cô Peng kể “Tôi biết dùng tay để ra hiệu khi đi xe là do bố tôi dạy.” Những năm 80 thế kỉ trước cô đang học cấp 2, mỗi ngày đều đạp xe đến trường. Bố cô dạy cô điều đầu tiên khi đi xe là dùng kí hiệu tay khi tham gia giao thông.

Tham khảo  Xe đạp điện dành cho học sinh

Vào thời điểm đó, trên đường phố và ngõ hẻm đều là người đi xe đạp, mọi người đều dùng tay để ra hiệu khi đi xe để báo hiệu cho người khác biết họ muốn rẽ, giảm tốc độ hay là dừng xe. Sau đó, với sự phát triển của phương tiện giao thông công cộng và xe hơi tư nhân, xe đạp dần ít đi và việc dùng tay ra kí hiệu cũng dần biến mất trên đường phố của ba thị trấn. Ngày nay, xe đạp lại thịnh hành, nhưng có rất ít người dùng kí hiệu tay “ngôn ngữ kí hiệu này hình như đã bị quên lãng.” Cô Peng lo lắng, tình trạng đi xe hỗn loạn, có thể dẫn đến sự suy giảm của xe đạp, vì vậy cô muốn kêu gọi, hy vọng mọi người sử dụng lại “ngôn ngữ ký hiệu”đã bị lãng quên này.

Tham khảo thêm:

Nhà xã hội học Giáo sư Sang Đại học Vũ Hán bày tỏ: vào những năm 1970 ông đang học đại học, ông mua một chiếc xe đạp phải đi đến bộ phận kiểm soát giao thông xin giấy phép, đồng thời họ sẽ phát cho một quyển sách về kiến thức an toàn khi đạp xe, trong đó giới thiệu quy tắc đi xe và kí hiệu tay khi tham gia giao thông

Giáo sư Shang nói rằng sự đa dạng của người tham gia giao thông và sự gia tăng của xe đạp đã khiến người đi xe đạp phải đối mặt với điều kiện giao thông phức tạp hơn. Đi xe đầu tiên cần chú ý đến an toàn, an toàn mới có thể văn minh, cần thiết duy trì giáo dục về nhận thức an toàn và kỹ năng an toàn, Giáo sư Sang đề nghị “cần thiết mở rộng sử dụng kí hiệu tay.” Các công ty có nghĩa vụ tổ chức học, tuyên truyền các kiến thức đạp xe thông thường cho mọi người thông qua mạng, các ứng dụng, quảng cáo, tài liệu quảng cáo và nhiều cách thức khác.

Ý kiến của các bên: Việc học các kĩ năng an toàn khi đạp xe là việc cần thiết
Ý kiến của các doanh nghiệp sản xuất xe:
Người phụ trách liên quan của Công ty Mobike Vũ Hán Ngô Hạo giới thiệu trước mắt công ty đã tung ra thị trường 200000 chiếc xe đạp, mỗi ngày có hơn một triệu lượt người đạp xe của MoBike, công ty cũng không ngường tuyên truyền về an toàn đạp xe, đi xe văn minh, và tính cần thiết của việc sử dụng kí hiệu tay, anh Ngô Hạo bày tỏ việc sử dụng kí hiệu tay rất an toàn và văn minh, công ty chúng tôi sẽ thường xuyên tuyên truyền rộng rãi với mọi người.

Tham khảo  Đánh giá xe đạp Nakita Spider 5.5

Rất nhiều người dân đến xem “dùng kí hiệu tay”
Theo thông tin của một phóng viên được biết từ Bộ quản lí giao thông, hiện nay quy định giao thông hiện hành của nước tôi không có những điều cụ thể về các kí hiệu xin đường bằng tay khi tham gia giao thông, nhưng điều 72 trong điều lệ giao thông đường bộ : khi đạp xe trên đường, trước khi rẽ, ngoặt cần giảm tốc độ và đi chậm lại, đưa tay ra làm tín hiệu, không được phép tự ý dừng. Bộ quản lí giao thông cũng kêu gọi rộng rãi những người đạp xe có thể tuân thủ nguyên tắc, an toàn, văn minh khi tham gia giao thông.

Dương Kinh
Xe đạp thể thao xuất hiện một một lượng lớn chắc chắn sẽ tác động đến hệ thống giao thông hiện hành. Hai điều này cần hình thành mối liên hệ với nhau, rất khó có thể tự phát tự hoàn thành mà cần một quy định thống nhất.

Kí hiệu tay không chỉ là ý nghĩa của tư thế tay mà còn là quy định an toàn đạp xe. Nắm bắt và tuân thủ các nguyên tắc đó vừa là suy nghĩ về vấn đề an toàn của chính người đạp xe, cũng là ổn định trật tự an toàn giao thông.

So với “vương quốc xe đạp” nhiều năm về trước, xe cơ giới trên đường xuất hiện càng nhiều, tốc độ xe nhanh hơn, mật độ lưu thông càng tấp lập. Từ góc độ trên mà nói, quy mô càng mở rộng thì ý nghĩa càng to lớn. Ngoài những người đạp xe, bao gồm cả những người lái xe cơ giới, người đi bộ tham gia giao thông đều cần có hiểu biết về loại kí kiệu tay này.

Vì vậy có thể nói, kí hiệu tay được mở rộng, vốn giống như một việc mới phát sinh làm thế nào để xâm nhập vào xã hội. Quy tắc dần ăn sâu vào mỗi người, cả quá trình mới có thể ngày càng ổn định. đồng thời cũng kêu gọi các cơ quan ban ngành có liên quan, các nhà kinh doanh xe,… đều tuyên truyền đến người dân về loại ngôn ngữ này.

Xe đạp Nghĩa Hải là nhà phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 130 năm. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp trẻ em, xe đạp cào cào, xe đạp mini, xe đạp địa hình, xe đạp gấp, xe đạp thể thao nam ,…