Những bộ phận trên xe đạp trẻ em
Mỗi người đạp xe đều không mong rằng xe của mình không may bị đổ nhưng rất nhiều lúc “ thiên tai” và “thảm họa của con người” lại thường không tránh được. Một trận gió đột nhiên xuất hiện, một điều bất cẩn không đặt ổn định hoặc khi đạp xe không may bị đổ đều có thể nghe thấy sự than vãn trong phút chốc chiếc xe đạp trẻ em bị đổ…
Những bộ phận trên xe đạp trẻ em . Những người đạp xe yêu chiếc xe đạp trẻ em của mình như mạng sống đều không muốn nhìn thấy cảnh này. Nhưng sự việc đã sảy ra rồi, cũng chỉ tự nhận thấy mình đen đủi, nhanh chóng dựng chiếc xe yêu quý của mình lên kiểm tra hết một lượt mới là việc lên làm!
Một lần đổ xe đó có thể ảnh hưởng đến những linh kiện nào? Có thể gây ra những hậu quả như thế nào? Tiến hành sử lý như thế nào? Hôm nay tôi sẽ liệt kê ra cho mọi người cùng tham khảo.
Những kiến thức có ích có thể chia sẻ cho mọi người, chuyển phát bài viết này đồng thời quan tâm đến trang đạp xe đạp trẻ em hiểu biết nhiều hơn những điều có liên quan đến xe đạp.
1.Khung xe/ phuộc
Thường mà nói trong trạng thái tĩnh, trên mặt đường phẳng thì nếu bị đổ xe, khung xe cũng không bị ảnh hưởng quá lớn, nói cho cùng thì xe đạp trẻ em cao cấp khá nhẹ, khi đổ xe thì còn có tay lái, đùi xe, …và những bộ phận được coi là điểm đỡ, tỉ lệ khung xe bị chấn động khi đổ xe là rất nhỏ, hơn nữa không thể bị tiếp xúc trực tiếp với mặt đất. Phuộc trước lại tiếp xúc trực tiếp với mặt đất do tay lái chuyển hướng, dẫn đến xước lớp sơn ngoài.
Tìm hiểu các bộ phận xe đạp trẻ em
Nhưng nếu ở chỗ mặt đất không phẳng, có hòn đá hoặc mặt đường có những vật cứng lồi lên, thì cần kiểm tra một cách kĩ lưỡng khung xe đạp trẻ em và phuộc trước. Loại khung và phuộc kim loại(thép, hợp kim sắt, hợp kim nhôm,…) có thể bị những vật cứng nhô lên đam vào thành những vết lõm, còn những loại khung sợi cacbon và phuộc lại có thể bị những những va đập mạnh gây ra những lỗ thủng hoặc nứt gãy,…làm giảm tuổi thọ của khung.
Khung kim loại bị vật cứng đam vào thành vết lõm nhưng những vết lõm này không ảnh hưởng lớn đến độ cứng của khung.
Khung sợi cacbon bị vật cứng va đpạ vào hình thành những lỗ thửng, tương đối nghiêm trọng.
Nếu phát hiện những chỗ lõm như vậy hoặc sau khi đạp xe cảm thấy khung xe không thẳng, cần tìm người sử xe chuyên nghiệp để kiểm tra, để kiểm tra xem những vết lõm trên khung xe và phuộc liệu có ảnh hưởng lớn đến độ cứng của chúng hay không, và kiểm tra có phải do sự biến dạng của khung xe đạp trẻ em dẫn đến cả chiếc xe đi không thuận lợi hay không.
2.Tay cầm
Bất luận là xe đạp leo núi hay xe đạp đường thường thì tay lái luôn là bộ phận chịu trấn động va đập đầu tiên khi xe bị đổ, phần tay lái là phần cần được kiểm tra ngay sau khi xe đổ: thứ nhất vị trí tay lái có phải thay đổi rồi không, thứ hai là tay lái có phải đã bị biến dạng không.
Nếu vị trí tay lái sảy ra dịch chuyển, cần dùng cờ lê lục giác vặn mở ốc vít tay lái, lắp đặt lại nó về vị trí ban đầu.
Nhưng nếu tay lái bị biến dạng(thường sảy ra đối với tay lái kim loại), tốt nhất là nên thay một chiếc tay lái mới. Bởi vì đại đa số tay lái kim loại chất liệu đều là hợp kim nhôm, tính dẻo dai kém, rất khó uốn được như chất liệu thép hơn nữa cho dù có thể uốn về được hình dạng ban đầu trong trạng thái nhiệt độ thường, độ cứng cũng bị ảnh hưởng, từ đó làm giảm độ an toàn khi đạp xe đạp trẻ em .
3.Tay phanh
Tay phanh cũng là bộ phận chịu phải va đập mạnh khi xe bị đổ, nhẹ thì bị trầy xước, nặng thì bị biến dạng. Nhưng nếu tay phanh bị biến dạng không nghiêm trọng sau khi bị đổ xe thì có thể để những chuyên gia thử uốn nó lại về hình dạng ban đầu, bởi tay phanh và tay nắm không giống nhau, trong quá trình sử dụng không chịu áp lực từ thể trọng cơ thể, và cũng không cần xem sét kĩ đến vấn đề nguy hiểm.
4.Đùi, bàn đạp
Giống với tay phanh, bàn đạp cũng là bộ phận chịu va đập đầu tiên khi xe bị đổ và đùi là bộ phận liên kết với bàn đạp cũng chịu ảnh hưởng tương tự. Nếu trong quá trình đạp xe xuất hiện cảm giác méo mó, cần kiểm tr hai điểm dưới đây: thứ nhất, đùi xe có bị biến dạng không, thứ hai, lõi trục của bàn đạp có bị cong không.
Đùi bàn đạp biến dạng thường khó phục hồi được như cũ, thay mới là tốt nhất, nếu lõi trục bàn đạp biến dạng, nếu bàn đạp tương đối đắt thì có thể thử tìm lõi trục tương thích để người chuyên nghiệp thay, còn giá thấp thì có thay cái khác thôi.
5.Bánh xe
Giống với khung xe, ở trạng thái tĩnh thì bánh xe khi bị đổ thường không chịu phải ảnh hưởng lớn còn nếu trong quá trình đạp xe mà bị đổ hoặc khi đổ xe thì vành và lăn hoa xe vừa hay bị vật cứng đâm vào, có thể khiến bánh xe đạp trẻ em bị lệch.
Nếu bị lệch nghiêm trọng thì bạn có thể đến tiệm xe “NaLong” để sử chữa, nếu nghiêm trọng thì kiểm tra xem có phải do vành xa hay lăn hoa bị tổn hại nghiêm trọng không thể chuyển biến tốt lên được thì cần thay những linh kiện tương ứng( lăn hoa hoặc vành xe).
Các cấu trúc xe đạp trẻ em
6.Phanh xe
Sau khi bị đổ xe, phanh xe rất có khả săng sảy ra vấn đề, khi đã xác định bánh xe không có gì bất thường, nâng đầu xe hoặc đuôi xe, dùng lực để quay bánh xe, làm cho bánh xe chuyển động trong không, kiểm tra má phanh(phanh V, má kẹp phanh đạp đường phố) hoặc phanh đĩa có bị sát vào vành xe không.
Nếu bị sát vào, điều này cho thấy hệ thống phanh có thể bị đổ dẫn đến cong lệch(phanh V, má kẹp phanh xe đạp đường phố) hoặc phanh đĩa bị biến dạng, khi đó cần điều chỉnh hệ thống phanh xe đạp trẻ em nhập khẩu và khoảng cách hai bên với vành xe, hoặc tiến hành uốn lại phanh đĩa.
7.Đề sau
Nếu xe bị đổ về bên phải, rất dễ gây ra vết lồi ở đề sau, còn nếu là đoạn đường không bằng phẳng thì có thể làm hại đến tay dẫn hướng của đề sau( bao gồm móc đuôi của khung xe), khiến nó bị biến dạng cong gập vào phía trong, ảnh hưởng đến độ chính xác khi biến tốc.
Nếu cánh tay dẫn hướng của đề sau bị biến dạng, cũng thử tiến hành uốn lại, nếu không được có thể tòm laoij cùng kích thước để thay, nếu không tìm được thì chỉ cách thay cái mới thôi
8.Yên xe
Thường thì yên xe sau khi bị đổ chỉ bị những vết thương ở vỏ bên ngoài, nếu không để ý đến bề ngoài, thường thì không cần quan tâm nhưng nếu đổ xe nghiêm trọng, cọc yên cũng có thể bị xoay chuyển từ đó gây ra yên không đúng vị trí.
Rất đơn giản, nới lỏng chốt yên, điều chỉnh lại yên cho thẳng là được.
Trên đây nói về khôi phục những tổn hại của xe đạp trẻ em thường gặp khi bị đổ, phương pháp giải quyết, mọi người cần kiểm tra kĩ xe khi xe bị đổ để tránh việc đạp xe chịu những ảnh hưởng phụ. Đồng thời, khi đỗ xe cũng cần chú ý đến đỗ vững của xe,nếu trong trời gió đỗ xe tốt nhất nên để xe nằm trên mặt đất là an toàn nhất!
Nếu xe của vạn và người khác cùng bị đổ, xe dù có quý giá nhưng trước tiên cần cứu người, đảm bảo được bình an hoặc sau khi áp dụng những biện pháp trữa trị có hiệu quả mới xem xét đến vấn đề xe!
Xe đạp Nghĩa Hải phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 120 năm, đến từ YOKOHAMA , Nhật Bản. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp mini Nhật ,xe đạp cào cào, xe đạp địa hình nhập khẩu , xe đạp thể thao nhật bản , xe đạp trẻ em
Biên tập viên
Bài mới
- TIN TỨCTháng Tám 9, 2024Hãy đạp xe một cách cẩn thận
- TIN TỨCTháng Hai 12, 2024Cách tránh bị chấn thương khi đạp xe
- TIN TỨCTháng Hai 10, 2024Phương pháp luyện tập đạp xe
- TIN TỨCTháng Hai 10, 2024Cách vệ sinh mũ bảo hiểm xe đạp địa hình